Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2022

CSR Video case Chapter 5 - Social Responsibility Perspectives: The Shareholder and Stakeholder Approach

Hình ảnh
 Social Responsibility Perspectives: The Shareholder and Stakeholder Approach An outline of the two perspectives related to corporate social responsibility: the shareholder model and the stakeholder model. The discussion also includes support for each perspective, including that of famous Nobel​ prize-winning economist Milton Friedman.

Mỹ , Trung Quốc, Úc và COP 26

Hình ảnh
Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 26) diễn ra tại thành phố Glasgow của Scotland từ ngày 31/10, kế hoạch giảm khí thải của Mỹ và Trung Quốc có thể là tâm điểm.

Thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26: Thủ tướng gợi mở 8 nội dung

Hình ảnh
Chiều 13/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã chủ trì Cuộc họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo. Cùng dự cuộc họp có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, Phó trưởng Ban Chỉ đạo; các thành viên Ban Chỉ đạo là lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan liên quan. Tại cuộc họp, Ban Chỉ đạo đã thảo luận về các nhiệm vụ trọng tâm triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 như: Kết quả tham dự Hội nghị COP26 và việc tổ chức thực hiện các cam kết; Đề án triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26; Chương trình công tác năm 2022 của Ban Chỉ đạo... Các thành viên Ban Chỉ đạo quan tâm thảo luận, phân tích về các định hướng đề xuất chương trình, dự án, nhiệm vụ triển khai thực hiện kết quả Hội nghị COP26; nhu cầu hợp tác với các quốc gia, tổ chức quốc tế, đối tác phát triển; định hướng rà soá...

Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26)

Hình ảnh
Theo phóng viên TTXVN tại Anh, sau khi kéo dài thêm một ngày so với lịch trình, Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã bế mạc ngày 13/11 tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), với việc tái khẳng định duy trì mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C theo Hiệp định Paris.

Bài giảng hệ cao học - Chương 6 - CSR - Ai sở hữu doanh nghiệp?

Hình ảnh
Bài giảng hệ cao học - Chương 6 - CSR - Ai sở hữu doanh nghiệp? Source: huffpost.com

Bài đọc thêm CSR - Chương 8 - Cú hích tâm lý học

Hình ảnh
 Bài đọc thêm CSR - Chương 8 - Cú hích tâm lý học

Bài giảng hệ cao học - Chương 14 - CSR - Thực hiện CSR

Hình ảnh
Bài giảng hệ cao học - Chương 14 - CSR - Thực hiện CSR      

Bài giảng hệ cao học - Chương 12: CSR chiến lược

Hình ảnh
Bài giảng hệ cao học - Chương 12: CSR chiến lược

Bài giảng hệ cao học - Chương 11 - Bộ lọc CSR

Hình ảnh
Bài giảng hệ cao học - Chương 11 - Bộ lọc CSR

Bài giảng hệ cao học - chương 10 - Chiến lược và CSR

Hình ảnh
Bài giảng - hệ cao học - chương 10 - Chiến lược và CSR

Bài giảng hệ cao học - chương 9 - Trách nhiệm giải trình

Hình ảnh
Bài giảng - hệ cao học - chương 9 - Trách nhiệm giải trình source: csr-ca.com

Bài giảng hệ cao học - Chương 8 - CSR - Tự nguyện hay bắt buộc

Hình ảnh
Bài giảng hệ cao học - CSR - Chương 8 - Tự nguyện hay Bắt buộc

Bài giảng hệ cao học - Chương 7 - CSR - Theo đuổi lợi nhuận

Hình ảnh
Bài giảng hệ cao học - Chương 7 - CSR - Theo đuổi lợi nhuận Source:www.hiretheyouth.org/lessons-from-the-pursuit-of-happyness

Social Responsibility Perspectives: The Shareholder and Stakeholder Approach

Hình ảnh
  An outline of the two perspectives related to corporate social responsibility: the shareholder model and the stakeholder model. The discussion also includes support for each perspective, including that of famous Nobel​ prize winning economist Milton Friedman.

Bài đọc thêm CSR – ĐỘNG CƠ MỚI QUAN TRỌNG - IMMANUEL KANT

Hình ảnh
  Bài đọc thêm – Đạo đức và trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Dịch từ: Sandel, M., 2010.  Justice . New York: Farrar, Straus and Giroux. Chapter 5 5. ĐỘNG CƠ MỚI QUAN TRỌNG - IMMANUEL KANT NẾU TIN VÀO NHỮNG QUYỀN PHỔ QUÁT CỦA CON NGƯỜI, có lẽ bạn không phải người theo thuyết vị lợi. Nếu ai cũng đáng được tôn trọng, không phân biệt họ là ai, sống ở đâu - thì việc xem họ chỉ đơn thuần là công cụ để đám đông hạnh phúc là sai trái. (Nhớ lại câu chuyện đứa bé suy dinh dưỡng sống trong hầm kín vì lợi ích của “thành phố hạnh phúc”). Bạn có thể bảo vệ quyền con người vì tôn trọng con người sẽ tối đa hóa lợi ích về lâu dài. Tuy nhiên trong trường hợp đó, lý do bạn tôn trọng quyền không phải là tôn trọng người nắm giữ chúng mà để làm những điều tốt hơn cho mọi người. Một cách lên án kịch bản đứa bé khốn khổ là đã làm giảm ích lợi toàn thể, và cách lên án khác coi đó là một sai trái đạo đức thuộc về bản chất: sự bất công cho đứa trẻ.

Bài giảng cao học CSR - Chương 3 - Quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp

Hình ảnh
Bài giảng cao học CSR - Chương 3 - Quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp Source: medium.com

Bài giảng cao học CSR - Chương 2 - Các động lực thúc đẩy CSR

Hình ảnh
Bài giảng cao học CSR - Chương 2 - Các động lực thúc đẩy CSR Source: givingcompass.org

Bài giảng cao học CSR - Chương 1 - CSR là gì?

Hình ảnh
Bài giảng cao học CSR - Chương 1 - CSR là gì? Source: citycauses.com

Tình huống CSR Tuần 1 - Nike Việt Nam

Hình ảnh
Tình huống thảo luận tuần 1:  Nike Việt Nam Source: globalpeaceandconflict.wordpress.com/2012/02/23/nike-and-modern-day-slavery

THỊ TRƯỜNG VÀ ĐẠO ĐỨC

Hình ảnh
  Bài đọc thêm CSR và Đạo đức kinh doanh Dịch từ: Chapter 4 - Sandel, M., 2010.  Justice . New York: Farrar, Straus and Giroux. Chương 4. THUÊ TRỢ GIÚP - THỊ TRƯỜNG VÀ ĐẠO ĐỨC Nhiều cuộc tranh luận sôi nổi nhất về công lý của chúng ta xoay quanh vai trò của thị trường: Thị trường tự do có công bằng không? Có hàng hóa nào mà tiền cũng không thể mua, hoặc không thể dùng tiền mua? Nếu có, những hàng hóa đó là gì, và tại sao mua bán chúng lại là sai trái?

Đạo đức kinh doanh và CSR

Hình ảnh
 Đạo đức kinh doanh và CSR

Đại chiến truyền thông giữa Milo - Ovaltine

Hình ảnh
 Nóng hổi những ngày qua chính là câu chuyện đại chiến truyền thông giữa Milo và Ovaltine. Nếu Milo chọn slogan "Nhà vô địch làm từ Milo", thì Ovaltine với slogan trái ngược "Chẳng cần vô địch, chỉ cần con thích", kèm theo hình ảnh người mẹ đang chỉ tay về phía "đối thủ". Cụ thể, ngay sau khi Milo ra mắt chiến dịch "Nhà vô địch" thì Ovaltine cũng tung một loạt ấn phẩm ngầm đá xoáy vào thông điệp của đối thủ. Chưa dừng ở đó, Ovaltine còn dùng ngay màu chủ đạo của Milo và tổ chức "tổng tấn công" trên các mặt trận kỹ thuật số lẫn marketing thương hiệu. Milo đề nghị xử lý Ovaltine vì… chế giễu đối thủ Không hẹn mà gặp, hai nhãn hiệu Milo và Ovaltine cùng chọn một ngã tư tại Quận 3 (TP HCM) để treo biển quảng cáo, kèm theo thông điệp gắn với chiến dịch quảng cáo mới nhất. Thú vị hơn, nếu Milo chọn cho mình slogan "Nhà vô địch làm từ Milo" thì ở phía bên kia, Ovaltine phản pháo với slogan trái ngược "Chẳng cần vô địch, chỉ c...

Tình huống - CHỦ TỊCH TẬP ĐOÀN SAMSUNG LEE KUN HEE & CUỘC ĐẠI CẢI CÁCH NEW MANAGEMENT 1993

Hình ảnh
  CHỦ TỊCH   TẬP ĐOÀN SAMSUNG LEE KUN HEE & CUỘC ĐẠI CẢI CÁCH NEW MANAGEMENT 1993 Biên soạn lại từ bài gốc của tác giả: Tô Chính Nghĩa - Nguyên Giám đốc Điều hành Miền Bắc & Miền Trung Việt nam Samsung Vina Electronics SAMSUNG ELECTRONICS: TUYÊN BỐ FRANKFURT & THÁNH KINH “NEW MANAGEMENT” NĂM 1993 CỦA CHỦ TỊCH TẬP ĐOÀN SAMSUNG LEE KUN HEE Samsung Electronics được thành lập tháng 11/1969 còn Samsung Group được thành lập từ 1938. Năm 1991 -   Samsung Electronics chính thức vào Việt Nam và văn phòng đầu tiên được thành lập tại TP. Hồ Chí Minh. Năm 1991, quan hệ ngoại giao Việt Nam & Đại Hàn Dân Quốc vẫn chưa được thiết lập chính thức - chỉ ở mức thành lập văn phòng liên lạc (The Liaison Office) và đến cuối năm 1992, hai nước mới lập quan hệ ngoại giao chính thức cấp đại sứ. Tuy nhiên, trên thực tế Samsung Corporation (Samsung Trading) đã bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ 1984 qua các hoạt động barter contract - thực hiện các thương vụ bằng đổi phân bón...